CÁC ĐỊNH LUẬT TRONG NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC
1. Định luật khoảng
cách
Do khoảng cách giữa các hình ảnh khác nhau nên những tín hiệu thị giác đưa lại cũng khác nhau.
Những nét ,những điểm hay những hình thể của tín hiệu thị giác chỉ ở gần nhau về khoảng cách thì chúng sẽ tạo thành mối liên kết theo chiều ngang hay chiều dọc(phụ thuộc vào độ gần của khoảng cách ngang hay dọc).Đây chính là định luật của sự gần,tức là hình thể nào ở gần nhau bao giờ cũng tác động vào thị giác con người mạnh hơn ở xa.
Do khoảng cách giữa các hình ảnh khác nhau nên những tín hiệu thị giác đưa lại cũng khác nhau.
Những nét ,những điểm hay những hình thể của tín hiệu thị giác chỉ ở gần nhau về khoảng cách thì chúng sẽ tạo thành mối liên kết theo chiều ngang hay chiều dọc(phụ thuộc vào độ gần của khoảng cách ngang hay dọc).Đây chính là định luật của sự gần,tức là hình thể nào ở gần nhau bao giờ cũng tác động vào thị giác con người mạnh hơn ở xa.
2. Định luật đồng đẳng (Định luật của sự đồng đều)
Tất cả những tín hiệu thị giác khi giống nhau về hình thể xếp đặt bên cạnh những hình thể khác xen kẽ.Tuy khoảng cách của chúng không gần nhau nhưng chúng vẫn có mối liên kết vơí nhau .Nói lên khả năng bao quát hóa của hình thể,những chi tiết tinh vi được thị giác người loại bỏ.Vì vậy những hình giống nhau được xem như cùng một loại.
Kết quả đưa lại là (Định luật
đồng đẳng thắng định luật khoảng cách)Tất cả những tín hiệu thị giác khi giống nhau về hình thể xếp đặt bên cạnh những hình thể khác xen kẽ.Tuy khoảng cách của chúng không gần nhau nhưng chúng vẫn có mối liên kết vơí nhau .Nói lên khả năng bao quát hóa của hình thể,những chi tiết tinh vi được thị giác người loại bỏ.Vì vậy những hình giống nhau được xem như cùng một loại.
*Định luật khoảng cách thắng định luật đồng đẳng:Mắt ta sẽ quy nhóm theo vùng dẫn đến sự đồng đẳng bị phá vỡ
3. Định luật trước
sau (hẹp và rộng)
Tất cả các tín hiệu thị giác có hình thể nhỏ và khoảng cách hẹp bao giờ cũng tiến lên phía trước trở thành hình ,còn tín hiệu thị giác có hình thể lớn khoảng cách rộng lại lùi về phía sau trở thành nền.Vậy hình thể và khoảng cách nhỏ hẹp bằng hình thể có khoảng cách rộng lớn.được sự liên kết chặt chẽ của nó để trở thành một hình thể mới.
Ở hình 1 diện tích cánh quạt nhỏ cho cảm nhận phía trước trên phông nền trắng .Điều đó xem như mặc định của thị giác .
Ở hình số 2 diện tích của hình và nền bằng nhau sự phân định trước sau xa gần của thị giác bị đánh lừa .Có thể trắng ở trước và ngược lại( tạo ra hiệu quả rung .Do tranh chấp diện tích dẫn đến tranh chấp thị giác ,lúc này trắng trước hay đen trước thì phụ thuộc vào tâm lý người xem.
Sự trước sau mang tính hai mặt gây hiệu quả rung của thị giác ( khi có sự can thiệp của sắc độ.
Tất cả các tín hiệu thị giác có hình thể nhỏ và khoảng cách hẹp bao giờ cũng tiến lên phía trước trở thành hình ,còn tín hiệu thị giác có hình thể lớn khoảng cách rộng lại lùi về phía sau trở thành nền.Vậy hình thể và khoảng cách nhỏ hẹp bằng hình thể có khoảng cách rộng lớn.được sự liên kết chặt chẽ của nó để trở thành một hình thể mới.
Ở hình 1 diện tích cánh quạt nhỏ cho cảm nhận phía trước trên phông nền trắng .Điều đó xem như mặc định của thị giác .
Ở hình số 2 diện tích của hình và nền bằng nhau sự phân định trước sau xa gần của thị giác bị đánh lừa .Có thể trắng ở trước và ngược lại( tạo ra hiệu quả rung .Do tranh chấp diện tích dẫn đến tranh chấp thị giác ,lúc này trắng trước hay đen trước thì phụ thuộc vào tâm lý người xem.
Sự trước sau mang tính hai mặt gây hiệu quả rung của thị giác ( khi có sự can thiệp của sắc độ.
4. Định luật của sự
khép kính
Các hình thể của tín hiệu thị giác bằng nhau và giống nhau đặt cạnh nhau thì luôn luôn khép kín tạo cho thị giác cảm thụ được sự liên kết chặt chẽ của nó để trở thành một hình thể mới.
( Hình minh họa)
Xét về hình 1 gồm 3 đôi song song nhưng nếu thêm đường gạch ngang như hình 2 đã tạo ra vùng khép kín.Lúc này cảm giác mạnh mẽ của thị giác thấy đường khép kín nổi bật lấn áp những cặp đường song song ._đường khép kín thắng định luật khoảng cách.đường khép kín có đặc tính khẳng định hình rất mạnh vì bản thân nó luôn vẽ lên một khuôn viên một hình thể nào đó bằng nét khép kín.Tuy nhiên đường khép kín là nét nối liền nhưng lại cho ta cảm giác bề mặt phẳng .Chính từ cảm giác chuyển đổi của nét sang mảng một cách đương nhiên nên cho ta thấy đường khép kín thắng khoảng cách.
Các hình thể của tín hiệu thị giác bằng nhau và giống nhau đặt cạnh nhau thì luôn luôn khép kín tạo cho thị giác cảm thụ được sự liên kết chặt chẽ của nó để trở thành một hình thể mới.
( Hình minh họa)
Xét về hình 1 gồm 3 đôi song song nhưng nếu thêm đường gạch ngang như hình 2 đã tạo ra vùng khép kín.Lúc này cảm giác mạnh mẽ của thị giác thấy đường khép kín nổi bật lấn áp những cặp đường song song ._đường khép kín thắng định luật khoảng cách.đường khép kín có đặc tính khẳng định hình rất mạnh vì bản thân nó luôn vẽ lên một khuôn viên một hình thể nào đó bằng nét khép kín.Tuy nhiên đường khép kín là nét nối liền nhưng lại cho ta cảm giác bề mặt phẳng .Chính từ cảm giác chuyển đổi của nét sang mảng một cách đương nhiên nên cho ta thấy đường khép kín thắng khoảng cách.
5. Định luật của đường
liên tục
Ở hình 1 có 2 nét tách rời nhau ,nhưng khi chập 2 nét vao nhau như hình 2 thị giác sẽ nhận biết theo cách riêng (đường cong liên tục riêng và đường thẳng riêng.Điều đó trứng tỏ thị giác bị đường cong dẫn dắt làm cho hiểu nhầm đường cong riêng biệt tiếp tuyến với đường thẳng .
Vi dụ 2:
Ở hình 1 ,đường khép kín cho ta thấy 2 hình tam giác đối đầu nhau ( trường hợp này đường liên tục thắng kỹ hà khép kín.
Ở hình 2 ,cho thấy sự trôi chảy liên tục của đường nét trước khi thấy được hình phẳng bên trong.Điều đó chứng tỏ đường liên tục thắng đường khép kín kỷ hà.
Ở hình 1 có 2 nét tách rời nhau ,nhưng khi chập 2 nét vao nhau như hình 2 thị giác sẽ nhận biết theo cách riêng (đường cong liên tục riêng và đường thẳng riêng.Điều đó trứng tỏ thị giác bị đường cong dẫn dắt làm cho hiểu nhầm đường cong riêng biệt tiếp tuyến với đường thẳng .
Vi dụ 2:
Ở hình 1 ,đường khép kín cho ta thấy 2 hình tam giác đối đầu nhau ( trường hợp này đường liên tục thắng kỹ hà khép kín.
Ở hình 2 ,cho thấy sự trôi chảy liên tục của đường nét trước khi thấy được hình phẳng bên trong.Điều đó chứng tỏ đường liên tục thắng đường khép kín kỷ hà.
6. Định luật liên tưởng
(định luật của kinh nghiệm)
Khi những tín hiệu xuất hiện 1 chiều hay một phía tạo cho thị giác cảm nhận được một hình thể vô hình hiện lên.
Về cơ bản là những biện pháp kinh điển về sự dồn nén tối thiểu những tín hiệu thẩm mỹ nhằm biểu hiện tối đa cảm xúc của cái đẹp.
Đa nghĩa nhất trên cơ sở sử dụng thông tin ít nhất
Trong một bố cục hướng đi của những nét lớn gợi ta liên tưởng chiều hướng .
Nét ẩn trở thành điểm dị biệt gây hứng thú tò mò.
Cái thông dụng nhất của ngôn ngữ hình ảnh liên tưởng thường dùng hình thành trong quá trình lịch sử.
Chim bồ câu ,nhành ô liu giúp người ta liên tưởng đến hòa bình .cái thường thấy nhất là chiếc đầu lâu tượng trưng cho chết chóc( là kết cuộc của chiến tranh,hậu quả của độc địa, đường cùng của hút thuốc ,….
Khi những tín hiệu xuất hiện 1 chiều hay một phía tạo cho thị giác cảm nhận được một hình thể vô hình hiện lên.
Về cơ bản là những biện pháp kinh điển về sự dồn nén tối thiểu những tín hiệu thẩm mỹ nhằm biểu hiện tối đa cảm xúc của cái đẹp.
Đa nghĩa nhất trên cơ sở sử dụng thông tin ít nhất
Trong một bố cục hướng đi của những nét lớn gợi ta liên tưởng chiều hướng .
Nét ẩn trở thành điểm dị biệt gây hứng thú tò mò.
Cái thông dụng nhất của ngôn ngữ hình ảnh liên tưởng thường dùng hình thành trong quá trình lịch sử.
Chim bồ câu ,nhành ô liu giúp người ta liên tưởng đến hòa bình .cái thường thấy nhất là chiếc đầu lâu tượng trưng cho chết chóc( là kết cuộc của chiến tranh,hậu quả của độc địa, đường cùng của hút thuốc ,….
7. Định luật của sự
nhấn
Khoảng cách của các tín hiệu thị giác càng gần thì sẽ nhấn mạnh hình tổng thể .Nhưng nếu càng xa thì hình tổng thể bi phá vỡ.
Những hình thể đường nét tương ứng với đường diềm.Những đường ảo này nối giữa các tín hiệu thị giác sẽ tạo cho thị giác 1 cái ảo ảnh hình có đường viền liên tục.
Khoảng cách của các tín hiệu thị giác càng gần thì sẽ nhấn mạnh hình tổng thể .Nhưng nếu càng xa thì hình tổng thể bi phá vỡ.
Những hình thể đường nét tương ứng với đường diềm.Những đường ảo này nối giữa các tín hiệu thị giác sẽ tạo cho thị giác 1 cái ảo ảnh hình có đường viền liên tục.
8. Định luật của sự
chuyển đổi (định luật âm dương)
Khi 2 nhóm tín hiệu thị giác xuất hiện trên 1 mặt phẳng mà có tỉ lệ kích thước đối tượng tương đồng nhau sẽ tạo cho thị giác một sự chuyển đổi .
Khi 2 nhóm tín hiệu thị giác xuất hiện trên 1 mặt phẳng mà có tỉ lệ kích thước đối tượng tương đồng nhau sẽ tạo cho thị giác một sự chuyển đổi .
9. Định luật của sự
cân đối song song
Tất cả các tín hiệu thị giác khi xuất hiện mà có hình thể giống nhau ,diện tích bằng nhau thì nó tạo nên được tính chất cân đối song song.
Tất cả các tín hiệu thị giác khi xuất hiện mà có hình thể giống nhau ,diện tích bằng nhau thì nó tạo nên được tính chất cân đối song song.
10. Định luật tương
phản
Từ thời hy lạp đã có quan niệm mỹ học (đối lập tạo nên hài hòa)
Tương phản là một thủ pháp quan trọng cấu thành cái đẹp hình thức.
Xét về h1: ô lệch hàng xem như sự tương phản về phương vị .
Xét về h2 : tương phản về sắc độ
Xét về h3 : khi sự tương phản cục bộ bi mất đi thì người xem sẽ nhìn tương phản toàn bộ.
Từ thời hy lạp đã có quan niệm mỹ học (đối lập tạo nên hài hòa)
Tương phản là một thủ pháp quan trọng cấu thành cái đẹp hình thức.
Xét về h1: ô lệch hàng xem như sự tương phản về phương vị .
Xét về h2 : tương phản về sắc độ
Xét về h3 : khi sự tương phản cục bộ bi mất đi thì người xem sẽ nhìn tương phản toàn bộ.
Trong một bố cục, mỗi chi tiết đều có đối tượng tương phản và
sự tương phản đó chính là đối thoại các chi tiết với nhau .Sự đối thoại đó xem
như một từ ,nhiều từ thành một câu,nhiều câu thành văn bản.
Chúng ta có các cặp văn tương phản sau:
*Tương phản chiều hướng
Thẳng ———-nghiêng
Trước ———-sau
Trên ————dưới
*Tương phản hình thể:
Kỷ hà———–tự do ,cong
Vuông ———tròn
*Tương phản về đường nét
*Tương phản về màu sắc
*Tương phản về sắc độ
*Tương phản về kích thước.
Chú ý: Chi tiết tương phản xem như là điểm dị biệt mà điều dị biệt đó gây tính kích thích thị giác làm cho người ta thích thú.
Chúng ta có các cặp văn tương phản sau:
*Tương phản chiều hướng
Thẳng ———-nghiêng
Trước ———-sau
Trên ————dưới
*Tương phản hình thể:
Kỷ hà———–tự do ,cong
Vuông ———tròn
*Tương phản về đường nét
*Tương phản về màu sắc
*Tương phản về sắc độ
*Tương phản về kích thước.
Chú ý: Chi tiết tương phản xem như là điểm dị biệt mà điều dị biệt đó gây tính kích thích thị giác làm cho người ta thích thú.
Qui luật nhận thức thị giác
trong đạc biểu kiến trúc
I – Điều kiện cảm nhận thị giác
– Ánh sáng được chiếu vào vật thể, vật thể ánh sáng đập vào mắt thông qua hệ thống thần kinh thị giác mà người ta có thể nhận biết được hình và vật thể, ánh sáng làm tăng hiệu quả thị giác.
– Màu sắc: sử dụng màu sắc mang lại hiệu quả cảm nhận thị giác thẩm mỹ, giá trị của tạo hình kiến trúc.
II – Lực thị giác1. Khái niệm:
Lực thị giác là một khái niệm dùng để chỉ sự chú ý của mắt đến một đối tượng nào đó trong một không gian bất kỳ.
2. Cường độ thị giác
Lực thị giác tồn tại ở hai dạng tâm lý và vật lý mức độ lớn nhỏ của trường độ đó gọi là cường độ thị giác.
Cường độ thị giác phụ thuộc vào kích thước và mật độ xuất hiện của các tín hiệu thị giác.
III – Trường thị giác
1. Khái niệm:
Trường thị giác là các giới hạn trên, giới hạn dưới, giới hạn bên mà con mắt có thể nhìn thấy.
2. Ý nghĩa:
Một trong những yêu cầu quan trọng của trường thị giác là độ rõ và khả năng gây chú ý.
3. Cấu trúc:
Mức độ tập trung chú ý của con người trong trường thị giác tương ứng với năng lượng tạo nên sự tương phản bao gồm phông và hình.
4. Phông và hình
Mối quan hệ phông, hình có tính chất tương đối do chủ quan người cảm nhận phông có thể là hình hoặc ngược lại hình có thể xem là phông. Đấy là tính lập lờ có thể có được do hiệu quả của nét và hình.
IV – Cân bằng thị giác
1. Khái niệm:
Trục cân bằng thị giác luôn có xu hướng trùng khớp với các trục cân bằng của các đối tượng nhìn.
2. Ý nghĩa:
Khi ta hiểu biết rõ ràng về các tính chất cơ bản của cân bằng thị giác sẽ giúp ta minh bạch hơn trong bố cục phân bố có hay không co ý đồ tạo cân bằng thị giác. Nó giúp nhà thiết kế tạo hình đỡ phải mò mẫm thoát khoải tình trạng bất đồng giữa ý đồ và hiệu quả.
3. Yếu tố tác động
Trọng lượng thị giác và hướng là yếu tố tạo hình cường độ thị giác trong tương quan với không gian chứa chúng. Hướng của hình cũng tác động đến cân bằng thị giác.
Màu của hình cũng tác động đến cân bằng thị giác.
Vị trí cũng là một hệ quan trọng để gây ra lực thị giác.
4. Cân bằng trên dưới
Định luật: tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở phía trên có trọng lượng thị giác lớn hơn khi xuất hiện ở phía dưới.
VD: chữ B ở vị trí thông thường các chữ số này có phần trên nhỏ hơn phần dưới vậy mà lại được coi là cân bằng.
5. Cân bằng phải trái
Định luật: tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở phía trái có trọng lượng thị giác nhỏ hơn khi xuất hiện ở phía phải
6. Cân bằng trước sau
– Định luật: tín hiệu thị giác khi xuất hiện ở độ sâu không gian càng lớn thì trọng lượng thị giác của ní càng lớn và càng xa càng nặng.
– Hệ quả: Khi các yếu tố tạo hình có cùng một độ sâu trong không gian như nhau yếu tố nào có kích thước thị giác lớn hơn sẽ nặng hơn. Càng màu sáng thường cho ta kích thước lớn hơn kích thước thật.
V – Hình dạng thị giác
1. Khái niệm:
Thực tế khi ta nhìn một vật con mắt không cần phải thấy tất cả hình thể của vật ấy mà vẫn có thông tin đầy đủ về hình thể của nó. Hình dạng thị giác của mỗi người tồn tại song song với hình dạng thật của vật thể. Hai hình này không phải lúc nào cũng thống nhất với nhau.
Hình dạng thị giác là hình dạng vật lý được nhìn thấy có thông tin, có ý nghĩa.
– Định luật: Con mắt nhìn hình một cách rất khái quát và rất cơ bản.
– Hệ quả: Muốn tiếp cận nhanh và khái quát được tạo hình phải tuân theo các luật nhìn đơn giản.
Tính đơn giản trong nhận biết các hình dạng thị giác phụ thuộc vào tính chất của các yếu tố tạo nên hình, vào số lượng và các qui luật tập hợp của các yếu tố đó.
2. Bản chất
Trong nghệ thuật hình dạng thị giác chỉ là tiếng vọng của cái mà ta thấy, là tiếng vọng của hình dạng vật lý.
VI – Tập hợp thị giác
1. Khái niệm:
Hình ảnh thị giác được tạo nên bởi vô số vật thể bằng cách nào đó chúng lọt vào mắt ta dưới dạng một hay một số tập hợp nào đó.
– Định luật: giữa hai hay nhiều yếu tố trong tập hợp và lực thị giác của các yếu tố đã thắng được khoảng cách giữa chúng ta có một tập hợp thị giác.
2. Nguyên lý:
– Tạo nên trường hấp dẫn của vật thể
– Tạo hiệu ứng nhóm trong trường hấp dẫn
– Tạo hiệu ứng hấp dẫn bằng khoảng cách
Tóm lại: tập hợp không phải một nguyên lý bắt buộc phải tuân theo khi sáng tác tạo hình để tập hợp có tính thống nhất chúng ta nghiên cứu tổ hợp thông qua các tập tổ hợp (cần đến sức liên tưởng của người xem)
VII – Chuyển động thị giác
1. Khái niệm:
Về cơ bản có thể nói chuyển động thị giác là một chuỗi các hình ảnh hay chuỗi các sự kiện, phát triển kế tiếp nhau.
2. Nguyên lý:
Chuyển động thị giác chính là việc tồn tại hay không tồn tại các lực thị giác với không gian.
Tốc độ chuyển động thị giác phụ thuộc nhiều vào đặc điểm phông, hình và kích thước
VII – Hiệu quả liên tưởng trong nhận thức thị giác
Sự đối chiếu, so sánh và liên tưởng gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, với những quan niệm và nhận thức được hình thành của con người từ một thực tế xã hội nhất định, các yếu tố tạo hình hoặc bố cục hình có đặc điểm khái quát hay chi tiết bao trùm tương đồng với hình và liên tưởng
Thực tế khi ta nhìn một vật con mắt không cần phải thấy tất cả hình thể của vật ấy mà vẫn có thông tin đầy đủ về hình thể của nó. Hình dạng thị giác của mỗi người tồn tại song song với hình dạng thật của vật thể. Hai hình này không phải lúc nào cũng thống nhất với nhau.
Hình dạng thị giác là hình dạng vật lý được nhìn thấy có thông tin, có ý nghĩa.
– Định luật: Con mắt nhìn hình một cách rất khái quát và rất cơ bản.
– Hệ quả: Muốn tiếp cận nhanh và khái quát được tạo hình phải tuân theo các luật nhìn đơn giản.
Tính đơn giản trong nhận biết các hình dạng thị giác phụ thuộc vào tính chất của các yếu tố tạo nên hình, vào số lượng và các qui luật tập hợp của các yếu tố đó.
2. Bản chất
Trong nghệ thuật hình dạng thị giác chỉ là tiếng vọng của cái mà ta thấy, là tiếng vọng của hình dạng vật lý.
VI – Tập hợp thị giác
1. Khái niệm:
Hình ảnh thị giác được tạo nên bởi vô số vật thể bằng cách nào đó chúng lọt vào mắt ta dưới dạng một hay một số tập hợp nào đó.
– Định luật: giữa hai hay nhiều yếu tố trong tập hợp và lực thị giác của các yếu tố đã thắng được khoảng cách giữa chúng ta có một tập hợp thị giác.
2. Nguyên lý:
– Tạo nên trường hấp dẫn của vật thể
– Tạo hiệu ứng nhóm trong trường hấp dẫn
– Tạo hiệu ứng hấp dẫn bằng khoảng cách
Tóm lại: tập hợp không phải một nguyên lý bắt buộc phải tuân theo khi sáng tác tạo hình để tập hợp có tính thống nhất chúng ta nghiên cứu tổ hợp thông qua các tập tổ hợp (cần đến sức liên tưởng của người xem)
VII – Chuyển động thị giác
1. Khái niệm:
Về cơ bản có thể nói chuyển động thị giác là một chuỗi các hình ảnh hay chuỗi các sự kiện, phát triển kế tiếp nhau.
2. Nguyên lý:
Chuyển động thị giác chính là việc tồn tại hay không tồn tại các lực thị giác với không gian.
Tốc độ chuyển động thị giác phụ thuộc nhiều vào đặc điểm phông, hình và kích thước
VII – Hiệu quả liên tưởng trong nhận thức thị giác
Sự đối chiếu, so sánh và liên tưởng gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, với những quan niệm và nhận thức được hình thành của con người từ một thực tế xã hội nhất định, các yếu tố tạo hình hoặc bố cục hình có đặc điểm khái quát hay chi tiết bao trùm tương đồng với hình và liên tưởng
Nhận xét
Đăng nhận xét